- Giới thiệu chung về đào tạo
-
Đào tạo tiếng Nhật
- Giới thiệu trung tâm đào tạo tiếng Nhật HANOILINK
- Phương pháp tự học tiếng Nhật cho người mới bắt đầu
- 6 Bước tự học tiếng Nhật tại nhà
- Biết tất tần tật về số đếm trong tiếng Nhật qua bài này!
- 10 cách nói cảm ơn trong tiếng Nhật - Hanoilink
- Top 5 phần mềm học tiếng nhật cực đỉnh trên điện thoại
- Những câu hỏi phỏng vấn xin việc làm thêm tại nhật
- Cách học tiếng Nhật hiệu quả trước khi đi du học Nhật Bản
- Cách nói “lời xin lỗi” trong tiếng Nhật
- Cách chào tạm biệt trong tiếng Nhật Bản
- Phương pháp luyện nghe tiếng Nhật cho người mới bắt đầu
- Giao tiếp tại nơi làm thêm ở Nhật cho du học sinh
- Học bảng chữ cái tiếng Nhật như thế nào cho hiệu quả?
- Những mẫu câu giao tiếp khi đi mua sắm tại Nhật
- Những điểm cần lưu ý khi phát âm bảng chữ cái tiếng Nhật
-
Đào tạo định hướng
- Giáo dục định hướng là gì?
- Định hướng giao tiếp, sinh hoạt khi sang Nhật
- Đào tạo 5S
- Đào tạo Ho-ren-so
- Đào tạo Rajio Taiso
- Bản sắc văn hóa Nhật Bản
- Các điều luật tại Việt Nam và nước tiếp nhận du học sinh, thực tập sinh
- Kỷ luật an toàn lao động và vệ sinh lao động
- Sử dụng phương tiện giao thông và mua bán tại Nhật
- Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa
-
Video đào tạo
- Giờ luyện tập hội thoại trong Thư viện của học viên HanoiLink
- Học viên thực hành tình huống đến phòng khám tại Nhật Bản
- Học viên tại HanoiLink tự tổ chức giờ học tiếng Nhật
- Học viên Hanoilink thực hành phỏng vấn
- Học viên HanoiLink thực hành nói tiếng Nhật
- Thực hành giao tiếp của học viên Hanoilink (Tuần 30)
- Thực hành hội thoại của học viên Hanoilink (Tuần 34)
- Học viên Hanoilink thực hiện hội thoại ngắn theo chủ đề
- Thực hành hội thoại của học viên Hanoilink - đơn hàng lao động
- Thực hành hội thoại tuần 28 của học viên Hanoilink
- Thực hành hội thoại tuần 30 của học viên Hanoilink
- Thực hành hội thoại tuần 32 của học viên Hanoilink
- Học viên rèn luyện thể lực
- Giờ thực hành tiếng Nhật của học viên HanoiLink tại khuôn viên trường
- Thực hành hội thoại giữa học viên (tuần thứ 6)
Cách chuyển tính từ sang danh từ trong tiếng Nhật
01:20 09/09/2017
Trong thực tế, khi học tiếng Nhật các bạn sẽ bắt gặp những tính từ đuôi I hoặc đuôi Na đôi khi sẽ được dừng với chức năng của một danh từ, và bản thân nó sẽ có một chút biến đổi so với tính từ gốc lúc ban đầu.
Vậy làm cách nào để chuyển tính từ thành Danh từ? Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về 4 cách chuyển tính từ thành danh từ trong tiếng Nhật nhé.
* Cách 1: Đối với Tính từ đuôi い hoặcな chúng ta sẽ bỏ đuôi い/な đi sau đó cộng thêm さ
1. A(い/な) → A(い/な) + さ
Ví dụ:
小さい (nhỏ, bé) → 小ささ (sự nhỏ bé)
おいしい (ngon) → おいしさ (độ ngon)
きれいな (đẹp) → きれいさ (vẻ đẹp)
親切な (tốt bụng) → 親切さ (sự tốt bụng)
Ví dụ: 富士山の 高さを 知っていますか。 (Bạn có biết chiều cao của núi Phú Sĩ không?)
* Cách 2:
2. A(い/な) → A(い/な) + の
Giống như trong tiếng Anh, dạng chuyển đổi này thường xuất hiện trong 1 ngữ cảnh cụ thể, trả lời cho câu hỏi về một đối tượng mà tính từ được nhắc tới là đặc tính của nó.
Ví dụ:
新しいスカートを買いたいです。 (Tôi muốn mua cái váy mới)
白いのと赤いのと、どちらがいいですか。 (Bạn muốn cái nào vậy, cái màu trắng hay màu đỏ?)
* Cách 3:
3. A(い/な) → A(い/な) + み
Dạng chuyển đổi này giúp chuyển tính từ thành danh từ chỉ tình trạng hay tính chất.
Ví dụ:
苦い (đắng) → 苦み (vị đắng, sự đắng)
悲しい (buồn) → 悲しみ (nỗi buồn)
危険な (nguy hiểm) → 危険み (sự nguy hiểm)
静かな (yên tĩnh) → 静かみ (sự yên tĩnh)
Ví dụ: 私は 君の いたみ が わかります。 (tôi có thể hiểu nỗi đau của bạn.)
* Cách 4:
4. A(い) → A(い) + め
Dạng chuyển đổi này giúp chuyển tính từ thành danh từ có mức độ nhấn mạnh hơn khi so sánh với một cái khác.
Ví dụ:
多い (nhiều) → 多め (cái nhiều, phần nhiều)
大きい (to, lớn) → 大きめ (cái to, phần to)
少ない (ít) → 少なめ (cái ít, phần ít)
短い (ngắn) → 短め (cái ngắn, phần ngắn) => 短めのを選びます。(Tôi chọn cái ngắn hơn)
Trên đây là một vài cách chuyển tính từ thành Danh từ trong tiếng Nhật, Hy vọng có thể giúp các bạn trong quá trình học tiếng Nhật.